Khi sử dụng máy tính nhiều giờ liền, bạn sẽ cảm thấy hiện tượng căng mắt và mệt mỏi. Có thể bạn đã biết nếu vẫn tiếp tục sử dụng máy tính như vậy, mắt bạn sẽ bị tổn thương nhưng vấn đề công việc cũng như các nhu cầu giải trí khiến bạn không thể thể rời khỏi màn hình máy tính.
" alt=""/>Màn hình “không đau mắt”Nguyên liệu
Để làm pizza gà bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu sau đây:
220g bột mì
3g muối
3g men nở
1 củ hành tây
1 củ khoai tây to
30g bơ
125ml nước
175g phô mai mozzarella
2 muỗng canh nước xốt bánh pizza
3 cái đùi gà
½ quả bí ngòi
50g giăm bông
Cách làm
Hòa men với một chút nước ấm để khoảng 10 phút. Sau đó trộn bột, men, muối với nhau, nhào kỹ.
Bơ để ở nhiệt độ phòng sau đó trộn vào bột nhào cho thành một hỗn hợp đồng nhất. Sau đó ủ bột ở một nơi kín khoảng 30 phút cho bột nở gấp đôi.
Sau khi bột nở, dùng tay nhào kỹ bột lần nữa cho khối bột xẹp xuống sau đó dùng cây cán bột cán thành hình tròn. Đặt đế bánh vào khay nướng đã lót sẵn giấy nến.
Dùng dĩa, xiên nhẹ lên khắp bề mặt của đế bánh.
Thịt gà lọc bỏ phần xương, để nguyên miếng.
Ướp thịt gà với gia vị, chút ớt bột, một chút đường sau đó để cho thịt gà ngấm.
Đem thịt gà đi chiên, khoai tây thái miếng mỏng sau đó cũng đem chiên cùng.
Thái thịt gà thành từng miếng nhỏ, phô mai thái sợi, bí gọt vỏ cắt thành từng lát mỏng, hành tây xắt lát theo chiều ngang.
Phết một lớp nước xốt lên bề mặt đế bánh pizza sau đó lần lượt xếp hành tây, giăm bông, khoai tây lên trên.
Sau đó xếp thịt gà và phô mai được rắc lên trên cùng.
Bật lò nướng ở 160 độ C đem nướng khoảng 20 phút là bánh chín.
Món pizza luôn là món khoái khẩu đối với nhiều người, tự tay làm pizza tại nhà để gia giảm cho phù hợp với sở thích của cả nhà thì còn gì tuyệt hơn! Làm pizza gà không khó chỉ cần một đế bánh còn phần nhân thay đổi theo sở thích của cả nhà là được rồi. Pizza gà thơm ngậy phô mai kèm miếng thịt gà cùng khoai tây bùi béo vô cùng hấp dẫn.
Chúc bạn thành công và ngon miệng nhé!
(Theo Trí Thức Trẻ)
" alt=""/>Trổ tài làm pizza gà thơm ngon khó cưỡngTheo thống kê của Bộ, các trường sử dụng hơn 20 cách xét tuyển, chủ yếu là xét tuyển sớm (xét học bạ, chứng chỉ quốc tế...). Mỗi năm, khoảng 50% trong hơn 600.000 thí sinh vào đại học bằng cách này.
Nhiều trường công bố điểm chuẩn xét tuyển sớm từ tháng 3, 4, thậm chí từ tháng 1. Căn cứ xét thường là điểm học bạ 3-5 học kỳ, không có kỳ II lớp 12 do học sinh chưa kết thúc năm học.
Ông Trần Mạnh Hà, Trưởng phòng Đào tạo, Học viện Ngân hàng và ông Nguyễn Trung Nhân, Trưởng phòng Đào tạo, Đại học Công nghiệp TP HCM, thấy rằng việc này tạo ra một số ảnh hưởng tiêu cực.
Thứ nhất, việc không tính điểm học kỳ II lớp 12 chưa phản ánh đầy đủ khả năng của học sinh, bởi những kiến thức quan trọng ở bậc THPT hầu hết rơi vào năm cuối cấp.
Thứ hai, biết trúng tuyển sớm trước khi kết thúc năm học vài tháng, nhiều học sinh chủ quan, lơ là học tập.
Đây cũng là điều Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn và nhiều chuyên gia lo ngại. Tại hội nghị Giáo dục đại học hồi đầu tháng 8, ông Sơn nói xét tuyển sớm có tác động tiêu cực với giáo dục phổ thông.
"Các cháu trúng tuyển sớm sẽ không học nữa, điều đó rất tai hại", ông đánh giá. Ngoài ra, chỉ tiêu tuyển sinh dành cho điểm thi tốt nghiệp bị thu hẹp, điểm chuẩn bị đẩy lên cao, tạo sự mất công bằng trong cơ hội được vào trường đại học tốt.
Ông Hà và ông Nhân thấy đề xuất công bố điểm chuẩn xét tuyển sớm sau 31/5 giúp hạn chế những điều này.
Vợ chồng em trai tôi cũng rơi vào trường hợp như thế. Hai em cưới nhau năm 2009. Đến nay, em trai tôi 43 tuổi, còn vợ 35 tuổi. Cả hai đều là công nhân của một công ty may ở quận Gò Vấp, TP HCM. Lương của cả hai vợ chồng cách đây 10 năm cũng chỉ khoảng 7-9 triệu đồng.
Với mức thu nhập như thế tại thành phố, hai vợ chồng em thuê một căn phòng trọ nhỏ để ở. Một năm sau ngày cưới, hai em sinh con gái đầu lòng. Bé sinh non chỉ được có bảy tháng, nên sức khỏe yếu, cần chăm sóc rất cực và tốn kém. Mẹ tôi thương con nên cũng phải bỏ quê vào trông cháu cho tới khi được ba tuổi mới mang gửi trẻ.
10 năm sau, tức năm 2019, vợ chồng em gom hết tiền tiết kiệm, tích lũy suốt bao năm qua, cộng thêm vay mượn của anh em thêm một phần để mua căn nhà nhỏ diện tích 56 m2 với giá 950 triệu đồng, ở mãi tận Củ Chi, giáp quận 12, khá xa chỗ làm (cách đó 16 km).
>> Bỏ TP HCM về quê làm công nhân lương 10 triệu đồng
Một năm sau khi mua nhà, vợ chồng em mới dám thêm sinh đứa thứ hai. Tới giờ, nếu chấp nhận tăng ca mỗi tuần ba buổi thì tổng thu nhập của hai em mới được gần 20 triệu đồng. Hiện nay, dù đã có nhà cửa, nhưng vì mức lương công nhân mãi cũng không tăng, trong khi vật giá lại leo thang, hai con nhỏ đang tuổi ăn, tuổi học, cần nhiều chi phí, cùng khoản nợ mua nhà, nên gia đình em cũng rất khó sống.
Thấy vậy, tôi lên tiếng khuyên vợ chồng em nên về quê làm ăn, sinh sống cho thoải mái, đỡ áp lực, nhưng hai em vẫn cứ đắn đo mãi. Các em tiếc công việc trên thành phố, tiếc chuyện học hành của con, nên dù tháng nào cũng phải vật lộn mưu sinh các em vẫn cố bám trụ lại đất Sài Gòn.
Tôi nói câu chuyện trên để các bạn thấy, nếu cố gắng và kiên trì thì dù làm công nhân 10 hoặc 15 năm sau bạn cũng hoàn toàn có thể mua được nhà Sài Gòn như em tôi. Thế nhưng, nếu thu nhập không tăng thì cuộc sống cũng rất bấp bênh chứ không hề dễ dàng gì. Do vậy, xem xét về quê để ổn định nơi ở và tìm việc, tìm cơ hội mới có thể cũng là một lựa chọn đáng cân nhắc.
" alt=""/>'Lương 7 triệu nhưng không chịu bỏ Sài Gòn về quê'